789Bet - Chia Sẻ Những Thông Tin Liên Quan Đến Bệnh Gumboro Ở Gà

 

Bệnh Gumboro ở gà là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính rất thường gặp khi chăn nuôi. Vậy nguyên nhân của loại bệnh này là gì, cách điều trị và phòng ngừa ra sao? Hãy tiếp tục theo dõi bài viết này của 789bet, bạn sẽ có được những thông tin đá gà hữu ích về nó.

Tìm hiểu bệnh Gumboro thường gặp ở gà

Gumboro được biết đến là một bệnh truyền nhiễm cấp tính. Bệnh này do một loại virus tác động vào túi Fabricius làm gà bị suy giảm miễn dịch, khiến cho gà dễ mắc các chứng bệnh khác, chẳng hạn như viêm da hoại tử, hội chứng thiếu máu – viêm gan thể bao hàm. Bệnh này thường gặp ở gà từ 3 – 6 tuần tuổi.

Triệu chứng của bệnh Gumboro ở gà là gì?

Khi gà bị bệnh, chúng sẽ có biểu hiện ra bên ngoài để ta nhận thấy và có cả những dấu hiệu trong cơ thể khi mổ, phân tích cụ thể như sau.

Triệu chứng của bệnh Gumboro ở gà là gì?

Triệu chứng khi gà mắc bệnh Gumboro

Bệnh này có thời gian ủ bệnh khá ngắn, chỉ khoảng 2 – 3 ngày mà thôi. Triệu chứng của bệnh Gumboro này cụ thể như sau:

  • Ban đầu đó là trong đàn xuất hiện một số cá thể gà quay đầu tự mổ vào hậu môn của mình.
  • Sau đó gà sẽ kém ăn, bỏ ăn và có dấu hiệu hoảng loạn, có tiếng kêu khác thường.
  • Chỉ sau 2 – 3 ngày, nền chuồng ướt nhanh do gà bị tiêu chảy. Gà sẽ có xu hướng uống nhiều nước, phân loãng trắng nhớt.
  • Gà bị mất nước, mất chất điện giải và bị liệt, ít vận động, lông gà bẩn, đặc biệt là vùng lông xung quanh hậu môn. Nhiệt độ của gà sẽ bị giảm xuống mức bình thường.
  • Gà trong đàn chết tập trung khoảng 3 – 5 ngày, sau đó giảm dần đến ngày thứ 9 – 10 thì dừng lại.

Bệnh tích gà bị Gumboro

Ngoài các biểu hiện cơ bản ở trên, bệnh tích này cũng có một số đặc điểm cụ thể đó là:

  • Gà chết sẽ có biểu hiện xuất huyết nặng trên cơ đùi, cơ ngực.
  • Xuất huyết lấm chấm hoặc xuất huyết thành từng đám lớn. Trường hợp xuất huyết nặng, toàn bộ cơ thẫm lại bởi mất nước nhiều nên các thớ cơ khô lại rất nhanh.
  • Trong khoảng 48 – 72 giờ nhiễm bệnh, túi Fabricius sẽ sưng to gấp 2 - 3 lần kích thước ban đầu, kích thước sẽ đạt tối đa ở ngày thứ 3.
  • Những ngày đầu mắc bệnh Gumboro ở gà, các múi nang túi lồi ra có màu trắng ngà bởi sưng to. Khi bổ đôi túi ra thấy có hiện tượng xuất huyết nặng bên trong túi, có khi thành vệt, dải.
  • Tới ngày thứ 4, kích thước túi sẽ giảm dần, tới ngày thứ 5 – 6 túi sẽ trở lại kích thước ban đầu, dần teo nhỏ đi chỉ còn khoảng 1/3 khối lượng ban đầu khi tới ngày thứ 8. Bổ đôi túi ra ta thấy có hiện tượng xuất huyết trên niêm mạc mùi khế, ở bên trong túi có chất bựa trắng giống như bã đậu.
  • Bên cạnh đó, thận sưng, có muối urat đọng ở bên trong ống dẫn niệu. Những bệnh tích ở thận chỉ thấy ở gà bị chết hoặc bệnh đang phát triển.
  • Ruột của gà khi mắc bệnh Gumboro căng chứa nhiều nước. Ở giai đoạn sau, ruột chứa nhiều chất nhầy trắng đục, có viêm xuất huyết lan tràn dọc theo đường ruột và tới tận hậu môn.
  • Bệnh Gumboro ở gà sau khoảng 2 – 3 ngày nhiễm bệnh, lá lách cũng có hiện tượng sưng lên sau đó giảm dần về thể tích giống như túi Fabricius. Ở giai đoạn cuối của bệnh, khi mổ khám không thấy các biến đổi đặc thù nào do sự phục hồi của lách rất nhanh chóng.
  • Các cơ quan như gan, tim, phổi, dạ dày cũng có bệnh tích tuy nhiên không điển hình. Đôi khi quan sát được hiện tượng xuất huyết ở vị trí niêm mạc chỗ tiếp giáp giữa dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh Gumboro ở gà?

Trước đây loại bệnh này chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Chính vì thế khi gà mắc bệnh chỉ có thể căn cứ vào triệu chứng để điều trị mà thôi. Còn hiện nay đã có kháng thể Gumboro, khi gà bị bệnh chỉ cần tiêm từ 1 - 2ml/con, liều uống gấp đôi liều tiêm.

Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh Gumboro ở gà?

Bên cạnh đó người nuôi cần bổ sung thuốc bổ, vitamin để tăng đề kháng cho gà. Sử dụng thêm kháng sinh chống vi khuẩn bội nhiễm. Đồng thời giảm mật độ chuồng nuôi và các tác nhân khiến gà stress.

Hướng dẫn cách phòng bệnh Gumboro ở gà hiệu quả

Để ngăn ngừa, phòng tránh bệnh Gumboro, người nuôi nên nghiêm túc thực hiện các biện pháp vệ sinh thú y để kịp thời ngăn sự phát triển và lây lan của bệnh. Chuồng trại nên xây xa khu dân cư, có rào ngăn.

Thêm nữa, người nuôi cần vệ sinh tiêu độc thường xuyên. Chuồng trại cần được tiêu độc bằng các loại dung dịch sát trùng chuyên dụng như: formalin, Iod, cloramin,...

Tiêm vắc xin phòng bệnh Gumboro cho gà. Nên tiêm từ khi gà được 3 – 10 ngày tuổi. Cũng có thể cho gà bổ sung vắc xin bằng cách nhỏ vào mắt, mũi hoặc hòa nước cho gà uống.

Từ những chia sẻ trên của 789bet có thể thấy rằng, bệnh Gumboro ở gà là bệnh thường gặp. Nếu không kịp thời phát hiện và ngăn ngừa, bệnh rất dễ lây lan và gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Vì thế người nuôi cần nắm rõ các thông tin về biểu hiện, cách nhận biết và thực hiện phòng chống cho hiệu quả.

Xem thêm: 789Bet - Gà Thay Lông Bao Lâu? Quá Trình Thay Lông Của Gà?